DUNG MÔI PHA SƠN LÀ GÌ? DUNG MÔI PHA SƠN CÓ ĐỘC KHÔNG?
DUNG MÔI PHA SƠN LÀ GÌ? DUNG MÔI PHA SƠN CÓ ĐỘC KHÔNG?
Dung môi pha sơn được biết đến với mục đích tạo độ nhớt vừa phải cho sơn thường được sử dụng trong gần như tất cả các loại sơn từ thông thường đến đặc biệt. Vậy tính chất nào làm nên khả năng và ứng dụng rộng rãi của nó? Các loại phổ biến hiện nay là gì? Cùng bài viết dưới đây để có thêm những thông tin về loại hóa chất này nhé.
Mục lục
Dung môi pha sơn được biết đến với mục đích tạo độ nhớt vừa phải cho sơn thường được sử dụng trong gần như tất cả các loại sơn từ thông thường đến đặc biệt. Vậy tính chất nào làm nên khả năng và ứng dụng rộng rãi của nó? Các loại phổ biến hiện nay là gì? Cùng bài viết dưới đây để có thêm những thông tin về loại hóa chất này nhé.
Mục lục
- Dung môi pha sơn là gì?
- Những yếu tố quyết định tích chất của màng sơn sau khi pha
- Các loại dung môi pha sơn phổ biến hiện nay
- Dung môi pha sơn có độc không?
- Một số lưu ý khi sử dụng và kinh nghiệm khi chọn mua dung môi pha sơn
Dung môi pha sơn là gì?
Dung môi pha sơn, hóa chất pha sơn là dung dịch hay hỗn hợp chuyên dụng dùng để pha loãng sơn hoặc bổ sung thêm các đặc tính như tăng khả năng chống bám bẩn, chống thấm, chống rêu mốc, kiểm soát tốc độ khô của sơn, tạo độ bám bề mặt, chống oxy hóa,...Mục đích cuối cùng nhằm tạo độ nhớt vừa phải cho sơn, làm cho sơn dễ dàng sử dụng cùng tăng khối lượng phủ bề mặt sơn.
Nó không chỉ được áp dụng riêng trong ngành sơn mà còn sử dụng rộng rãi trong một số lĩnh vực khác như khí dung, da giày, nhựa tổng hợp, thậm chí trong sản xuất dược phẩm và nhiếp ảnh,...
Khi sử dụng dung môi pha sơn cần lưu ý pha theo đúng tỷ lệ để đảm bảo chất lượng cho các quá trình thi công.
Những yếu tố quyết định tích chất của màng sơn sau khi pha
1. Tích chất hóa học
Một số dung môi ở trạng thái cơ bản khi tiếp xúc với nhau có thể gây ra các phản ứng hóa học. Vì vậy, khi sử dụng thinner có thể tạo ra các phản ứng hóa học với thành phần trong sơn khi pha trộn và gây ra một số hiện tượng không mong muốn như sơn vón cục, thay đổi màu sắc sơn,,,, làm giảm chất lượng của dung dịch sơn.
2. Độ tan
Mỗi loại dung môi lại có độ tan và các chất phụ gia khác nhau. Khi pha dung môi có độ tan thấp, trong sơn có thể xuất hiện các hệ nhũ, đó là những vật chất không hòa tan vao nhau tạo thành. Khi phun sơn dễ tạo thành bề mặt sơn không bằng phẳng, xuất hiện các đốm màu cùng bọt khí hay vón hạt trên bề mặt.
3. Độ tinh khiết
Các dung môi lẫn nhiều tạp chất sẽ làm giảm chất lượng màu sắc cũng như độ bóng của sơn. Khi phun sơn có thể xuất hiện các mảng màu lạ hay bọt khí,...
4. Tỷ trọng
Tỷ trọng là yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của dung môi, dẫn đến thời gian khô và độ bóng có thể không đồng đều.
5. Độ phân cực
Đây là tích chất quyết định đến độ tan của các chất khác nhau.
Các loại dung môi pha sơn phổ biến hiện nay
1. Acetone – C3H6O
Acetone là một hợp chất hữu cơ, tồn tại ở dạng lỏng, không màu, với khả năng dễ cháy, dễ bay dù khối lượng riêng nặng hơn không khí, tan tốt trong nước.
Thường được dùng trong sản xuất sơn có hàm lượng chất rắn cao. Với tính hòa tan tốt nitrocellulose, cellulose acetate, cellulose ether nên acetone hay được sử dụng để giảm độ nhớt của sơn có các chất này.
Đây là một loại dung môi pha sơn được ưa chuộng trong việc sản xuất nhiều loại nhựa và sợi tổng hợp bao gồm cả những vật dụng được dùng trong bình thí nghiệm.
Ứng dụng trong hòa tan khí Acetylene, làm dung môi tẩy rửa khô và khử nước cho các thành phần điện tử.
Ngoài ra nó còn là chất tẩy rửa trong công nghiệp mỹ phẩm, sơn móng tay và sản xuất thuốc.
Bảo quản: phải bảo trong kho, có mái che đậy, tránh đặt ở nơi gần các nguồn nhiệt, nếu nhiệt độ cao trên 50oC có thể gây hỏa hoạn. Rửa thật kĩ với xà phòng nếu dính phải hóa chất khi tiếp xúc.
2. Toluen – C7H8
Toluen là chất lỏng không màu, có khả năng hòa tan cùng độ bay hơi cao
Đây là loại dung môi ưu tiên lựa chọn khi muốn có khả năng hoa tan và độ bay hơi tốt nhất
Ứng dụng trong các loại sơn bề mặt (sơn xe hơi, sơn tàu, sơn quét,...), sản xuất nhựa tổng hợp và là một thành phần trong các chất tẩy rửa
Sử dụng trong sản xuất keo dán hay các sản phẩm cùng loại
Dùng làm chất phụ gia cho nhiên liệu
Ngoài ra còn được dùng trong sản xuất thuốc nhuộm, y khoa hay làm nước hoa.
Bảo quản: nên để toluen trong kho, có mái che, tránh nơi có nhiệt độ cao trên 50 oC hay nơi gần nguồn nhiệt tránh xảy ra hỏa hoạn. Khi tiếp xúc dính phải hóa chất cần rửa thật sạch với xà phòng
3. Xylene – C8H10
Tồn tại ở dạng lỏng, không màu, không mùi, không hòa tan trong nước nhưng hòa tan trong cồn, ether, dầu thực vật cùng các dung môi không phân cực.
Được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực ngành công nghiệp khác nhau như sản xuất sơn bề mặt, sơn mài, sơn bảo vệ, sản xuất nhựa, mực in, keo dán,...
Làm chất mang trong sản xuất thuốc trừ sâu
Dùng để hòa tan nhựa tổng hợp, chất béo và sáp
Bảo quản: để nơi có mái che, tránh nhiệt độ cao trên 50oC và những nơi gần nguồn nhiệt. Rửa sạch với xà phòng nếu dính phải khi tiếp xúc.
4. Thinner pha sơn 132
Được ứng dụng làm dung môi hòa tan sơn epoxy 2 thành phần, làm tăng tính chống thấm, chống oxy hóa,...
Cần bảo quản nơi khô thoáng, tránh xa các nguồn lửa, trang bị các thiết bị bảo hộ chuyên dụng khi tiếp xúc
Dung môi pha sơn có độc không?
Dung môi được sử dụng trong hầu hết các loại sơn và cũng phải khẳng định là không có dung môi "an toàn". Tất cả dung môi dù là tự nhiên hay tổng hợp đều có "tính độc"
Dung môi pha sơn, hóa chất pha sơn là dung dịch hay hỗn hợp chuyên dụng dùng để pha loãng sơn hoặc bổ sung thêm các đặc tính như tăng khả năng chống bám bẩn, chống thấm, chống rêu mốc, kiểm soát tốc độ khô của sơn, tạo độ bám bề mặt, chống oxy hóa,...Mục đích cuối cùng nhằm tạo độ nhớt vừa phải cho sơn, làm cho sơn dễ dàng sử dụng cùng tăng khối lượng phủ bề mặt sơn.
Nó không chỉ được áp dụng riêng trong ngành sơn mà còn sử dụng rộng rãi trong một số lĩnh vực khác như khí dung, da giày, nhựa tổng hợp, thậm chí trong sản xuất dược phẩm và nhiếp ảnh,...
Khi sử dụng dung môi pha sơn cần lưu ý pha theo đúng tỷ lệ để đảm bảo chất lượng cho các quá trình thi công.
Những yếu tố quyết định tích chất của màng sơn sau khi pha
1. Tích chất hóa học
Một số dung môi ở trạng thái cơ bản khi tiếp xúc với nhau có thể gây ra các phản ứng hóa học. Vì vậy, khi sử dụng thinner có thể tạo ra các phản ứng hóa học với thành phần trong sơn khi pha trộn và gây ra một số hiện tượng không mong muốn như sơn vón cục, thay đổi màu sắc sơn,,,, làm giảm chất lượng của dung dịch sơn.
2. Độ tan
Mỗi loại dung môi lại có độ tan và các chất phụ gia khác nhau. Khi pha dung môi có độ tan thấp, trong sơn có thể xuất hiện các hệ nhũ, đó là những vật chất không hòa tan vao nhau tạo thành. Khi phun sơn dễ tạo thành bề mặt sơn không bằng phẳng, xuất hiện các đốm màu cùng bọt khí hay vón hạt trên bề mặt.
3. Độ tinh khiết
Các dung môi lẫn nhiều tạp chất sẽ làm giảm chất lượng màu sắc cũng như độ bóng của sơn. Khi phun sơn có thể xuất hiện các mảng màu lạ hay bọt khí,...
4. Tỷ trọng
Tỷ trọng là yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của dung môi, dẫn đến thời gian khô và độ bóng có thể không đồng đều.
5. Độ phân cực
Đây là tích chất quyết định đến độ tan của các chất khác nhau.
Các loại dung môi pha sơn phổ biến hiện nay
1. Acetone – C3H6O
Acetone là một hợp chất hữu cơ, tồn tại ở dạng lỏng, không màu, với khả năng dễ cháy, dễ bay dù khối lượng riêng nặng hơn không khí, tan tốt trong nước.
Thường được dùng trong sản xuất sơn có hàm lượng chất rắn cao. Với tính hòa tan tốt nitrocellulose, cellulose acetate, cellulose ether nên acetone hay được sử dụng để giảm độ nhớt của sơn có các chất này.
Đây là một loại dung môi pha sơn được ưa chuộng trong việc sản xuất nhiều loại nhựa và sợi tổng hợp bao gồm cả những vật dụng được dùng trong bình thí nghiệm.
Ứng dụng trong hòa tan khí Acetylene, làm dung môi tẩy rửa khô và khử nước cho các thành phần điện tử.
Ngoài ra nó còn là chất tẩy rửa trong công nghiệp mỹ phẩm, sơn móng tay và sản xuất thuốc.
Bảo quản: phải bảo trong kho, có mái che đậy, tránh đặt ở nơi gần các nguồn nhiệt, nếu nhiệt độ cao trên 50oC có thể gây hỏa hoạn. Rửa thật kĩ với xà phòng nếu dính phải hóa chất khi tiếp xúc.
2. Toluen – C7H8
Toluen là chất lỏng không màu, có khả năng hòa tan cùng độ bay hơi cao
Đây là loại dung môi ưu tiên lựa chọn khi muốn có khả năng hoa tan và độ bay hơi tốt nhất
Ứng dụng trong các loại sơn bề mặt (sơn xe hơi, sơn tàu, sơn quét,...), sản xuất nhựa tổng hợp và là một thành phần trong các chất tẩy rửa
Sử dụng trong sản xuất keo dán hay các sản phẩm cùng loại
Dùng làm chất phụ gia cho nhiên liệu
Ngoài ra còn được dùng trong sản xuất thuốc nhuộm, y khoa hay làm nước hoa.
Bảo quản: nên để toluen trong kho, có mái che, tránh nơi có nhiệt độ cao trên 50 oC hay nơi gần nguồn nhiệt tránh xảy ra hỏa hoạn. Khi tiếp xúc dính phải hóa chất cần rửa thật sạch với xà phòng
3. Xylene – C8H10
Tồn tại ở dạng lỏng, không màu, không mùi, không hòa tan trong nước nhưng hòa tan trong cồn, ether, dầu thực vật cùng các dung môi không phân cực.
Được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực ngành công nghiệp khác nhau như sản xuất sơn bề mặt, sơn mài, sơn bảo vệ, sản xuất nhựa, mực in, keo dán,...
Làm chất mang trong sản xuất thuốc trừ sâu
Dùng để hòa tan nhựa tổng hợp, chất béo và sáp
Bảo quản: để nơi có mái che, tránh nhiệt độ cao trên 50oC và những nơi gần nguồn nhiệt. Rửa sạch với xà phòng nếu dính phải khi tiếp xúc.
4. Thinner pha sơn 132
Được ứng dụng làm dung môi hòa tan sơn epoxy 2 thành phần, làm tăng tính chống thấm, chống oxy hóa,...
Cần bảo quản nơi khô thoáng, tránh xa các nguồn lửa, trang bị các thiết bị bảo hộ chuyên dụng khi tiếp xúc
Dung môi pha sơn có độc không?
Dung môi được sử dụng trong hầu hết các loại sơn và cũng phải khẳng định là không có dung môi "an toàn". Tất cả dung môi dù là tự nhiên hay tổng hợp đều có "tính độc"
- Đối với hệ thần kinh:
- Dung môi khi tiếp xúc có thể gây đau đầu, chống mặt, buồn nôn,... tiếp xúc với nồng độ cao có thể gây bất tỉnh, thậm chí là tử vong. Nhiều năm tiếp xúc với dung môi pha sơn có thể khiến hệ thần kinh trung ương bị tổn thương dẫn đến tình trạng giảm trí nhớ, mất ngủ và các vấn đề tâm thần khác.
- Hệ thân kinh ngoại vi cũng sẽ bị ảnh hưởng dẫn đến các tình trạng: run, ngứa ngoài da, mệt, liệt,... Dung môi n-hexane là nguyên nhân gây ra "bệnh đa xơ cứng"
- Hệ thân kinh ngoại vi cũng sẽ bị ảnh hưởng dẫn đến các tình trạng: run, ngứa ngoài da, mệt, liệt,... Dung môi n-hexane là nguyên nhân gây ra "bệnh đa xơ cứng"
- Tác hại tới da:
Dung môi pha sơn có thể hoàn tan lớp mỡ bảo vệ da dẫn đến tình trạng da khô nứt nẻ và loạt các bệnh về viêm da. Nhiều dung môi khi tiếp xúc trực tiếp với da người có thể gây bỏng nghiệm trọng. Nhiều loại dung môi có thể thẩm thấu qua da, xâm nhập vào máu và gây tổn thương đến các cơ quan khác.
- Gây hại cho mắt và đường hô hấp:
- Tất cả dung môi đều gây kích ứng và tổn thương niêm mạc của mắt, mũi. Chẳng may hít vào sâu, dung môi có thể gây tổn thương phổi. Người lao động thường không nhận biết được dung môi ở nồng độ thấp nên không nhận ra sự nguy hiểm của các loại dung môi này. Nhiễm khuẩn hô hấp, cảm lạnh, viêm hô hấp mãn tính,... là những triệu chứng khi tiếp xúc nhiều với dung môi
- Khi tiếp xúc ở nồng độ cao, các triệu chứng sẽ nặng hơn và thường xuyên xảy ra như chảy máu mũi, đau họng, viêm vọng. Hít phải nồng độ rất cao sẽ gây viêm phối do hóa chất và có thể gây tử vong.
- Khi tiếp xúc ở nồng độ cao, các triệu chứng sẽ nặng hơn và thường xuyên xảy ra như chảy máu mũi, đau họng, viêm vọng. Hít phải nồng độ rất cao sẽ gây viêm phối do hóa chất và có thể gây tử vong.
- Ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng:
- Nhiều loại dung môi có thể gây các bệnh về gan và thận vì đây là cơ quan giải độc. Dung môi có thể là nguyên nhân của các cơn đau tim hoặc ngừng tim đột ngột khi tiếp xúc ở nồng độ cao
- Dung môi Bezene, Carbon tetrachloride,... có thể gây ra các bệnh ung thư ở người và động vật.
- Dung môi Bezene, Carbon tetrachloride,... có thể gây ra các bệnh ung thư ở người và động vật.
- Rất dễ cháy nổ
Dung môi là hóa chất rất dễ cháy nổ nên người lao động cần phải làm việc với các nguyên tắc đảm bảo an toàn cần thiết:
- Kiểm soát môi trường lao động
- Tuân thủ nghiệm ngặt các quy định về an toàn lao động
- Biết các sơ ứng cứu trong các trường hợp xảy ra sự cố. Bố trí các phương tiện, thiết bị ứng cứu phù hợp
- Biết đọc các thông tin, chỉ dẫn trong phiếu an toàn hóa chất MSDS
- Khi có các dấu hiệu bị ảnh hưởng về sức khỏe do dung môi cần báo cáo ngay với người quản lý và cán bộ y tế
>>> Vấn đề sử dụng các biện pháp, dụng cụ, đồ dùng bảo hộ trong khi làm việc với dung môi pha sơn là điều vô cùng cần thiết và bắt buộc phải có để đảm bảo an toàn cho người lao động
Một số lưu ý khi sử dụng và kinh nghiệm khi chọn mua dung môi pha sơn
1. Lưu ý khi sử dụng
Trang bị các đồ bảo hộ cần thiết khi sử dụng
Lưu ý tỷ lệ pha dung môi:
- Kiểm soát môi trường lao động
- Tuân thủ nghiệm ngặt các quy định về an toàn lao động
- Biết các sơ ứng cứu trong các trường hợp xảy ra sự cố. Bố trí các phương tiện, thiết bị ứng cứu phù hợp
- Biết đọc các thông tin, chỉ dẫn trong phiếu an toàn hóa chất MSDS
- Khi có các dấu hiệu bị ảnh hưởng về sức khỏe do dung môi cần báo cáo ngay với người quản lý và cán bộ y tế
>>> Vấn đề sử dụng các biện pháp, dụng cụ, đồ dùng bảo hộ trong khi làm việc với dung môi pha sơn là điều vô cùng cần thiết và bắt buộc phải có để đảm bảo an toàn cho người lao động
Một số lưu ý khi sử dụng và kinh nghiệm khi chọn mua dung môi pha sơn
1. Lưu ý khi sử dụng
Trang bị các đồ bảo hộ cần thiết khi sử dụng
Lưu ý tỷ lệ pha dung môi:
- Khi pha loãng quá nhiều: độ phủ cao nhưng sơn lỏng, dễ làm nhạt bớt màu sắc sơn, giảm khả năng bảo vệ của sơn. Nhận biết thông qua sự đồng đều của màu sắc và độ bóng sắc
- Khi pha sơn quá ít: không đủ để pha loãng sơn gây ra độ phủ ít, dẫn đến khó khăn trong thi công. Dấu hiện nhận biết: dễ xuất hiện vết chân chim khó nhìn khi bề mặt khô, bề mặt bị nhăn, thời gian khô lâu, dễ bị bong tróc khi vận chuyển,...
Sử dụng và bảo quản theo đúng hướng dẫn
2. Kinh nghiệm khi chọn mua
Trước khi mua nên đọc thêm các thông tin để hiểu về sản phẩm, tham khảo các kênh bán hàng hoặc các chuyên viên kỹ thuật của các hãng sản xuất
Mua những loại dung môi đã được kiểm chứng chất lượng bằng thời gian trên những công trình. Đồng thời xem các tiêu chuyển công bố được niêm yết trên bao bì sản phẩm.
Nên mua những sản phẩm đã có thương hiệu và chọn địa chỉ phân phối uy tín trên thị trường
Khi nhận hàng cần kiểm tra kỹ quy cách đóng gói, bao bì sản phẩm cùng các giấy tờ liên quan của nhà sản xuất.
Để chọn mua dung môi pha sơn đảm bảo chất lượng, hiện nay Công ty CP hóa chất và đầu tư Nhất Lợi là một trong những địa chỉ uy tín chuyên cung cấp các loại dung môi pha sơn... với chất lượng tốt cùng giá cả phải chăng.
2. Kinh nghiệm khi chọn mua
Trước khi mua nên đọc thêm các thông tin để hiểu về sản phẩm, tham khảo các kênh bán hàng hoặc các chuyên viên kỹ thuật của các hãng sản xuất
Mua những loại dung môi đã được kiểm chứng chất lượng bằng thời gian trên những công trình. Đồng thời xem các tiêu chuyển công bố được niêm yết trên bao bì sản phẩm.
Nên mua những sản phẩm đã có thương hiệu và chọn địa chỉ phân phối uy tín trên thị trường
Khi nhận hàng cần kiểm tra kỹ quy cách đóng gói, bao bì sản phẩm cùng các giấy tờ liên quan của nhà sản xuất.
Để chọn mua dung môi pha sơn đảm bảo chất lượng, hiện nay Công ty CP hóa chất và đầu tư Nhất Lợi là một trong những địa chỉ uy tín chuyên cung cấp các loại dung môi pha sơn... với chất lượng tốt cùng giá cả phải chăng.